Kỹ Thuật Sinh Học Bách Khoa Ra Làm Gì

Kỹ Thuật Sinh Học Bách Khoa Ra Làm Gì

Kỹ thuật Cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu. Ngày nay, tất cả các máy móc vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên bề mặt biển và dưới đáy biển, trên không gian và cả ngoài vũ trụ,…) đều có sự đóng góp to lớn của các nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật cơ khí. Chính vì vậy, ngành Kỹ thuật Cơ khí luôn là ngành học thu hút rất nhiều bạn trẻ theo đuổi.Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ “ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì, ra trường làm gì?”. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp đầy đủ câu hỏi:“Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì? Ra trường làm gì?”.

Kỹ thuật Cơ khí luôn là một trong những ngành then chốt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu. Ngày nay, tất cả các máy móc vận hành trong các dây chuyền sản xuất, hoạt động ở mọi nơi (trên và dưới mặt đất, trên bề mặt biển và dưới đáy biển, trên không gian và cả ngoài vũ trụ,…) đều có sự đóng góp to lớn của các nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật cơ khí. Chính vì vậy, ngành Kỹ thuật Cơ khí luôn là ngành học thu hút rất nhiều bạn trẻ theo đuổi.Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ “ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì, ra trường làm gì?”. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp đầy đủ câu hỏi:“Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì? Ra trường làm gì?”.

Học ngành Kỹ thuật Cơ khí ra trường làm gì?

Theo số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM công bố thường niên thì nhu cầu nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim – Công nghệ ô tô xe máy hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 25% nhu cầu lao động. Trong đó, Cơ khí được coi là trái tim của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc dộ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học. Kỹ sư Cơ khí có thể đảm nhận việc thiết kế, lên bản vẽ, lắp đặt hoặc gia công máy móc, thiết bị tại các nhà máy, công trình, công ty cơ khí; chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí; lập trình gia công máy CNC; hay cán bộ quản lý, điều hành kỹ thuật tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về cơ khí phục vụ an ninh, quốc phòng, ô tô, tàu thủy, hàng không,…

Thường xuyên tham gia các CLB học thuật giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn

Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư Cơ khí, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí thông qua việc thành lập CLB Cơ khí trẻ, CLB Robot; phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập Doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Cty National Instruments, cty TNHH Kỹ thuật tự động – ETEC, cty CP công nghệ Meetech, cty TNHH Cơ điện tử Hiệp Phát,... Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư cơ khí tương lai bắt tay ngay vào công tác chuyên môn và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, lắp đặt – lập trình, ứng dụng - làm chủ công nghệ Cơ khí theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới. Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật Cơ khí không, ngành Kỹ thuật Cơ khí xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Kỹ thuật Cơ khí khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật Cơ khí và trở thành một kỹ sư Cơ khí thành công trong tương lai.

Sự phát triển nở rộ của thị trường ô tô Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trong những thập niên gần đây kéo theo sự chuyển dịch của nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật ô tô. Vậy theo học ngành Kỹ thuật ô tô là học gì và sau khi tốt nghiệp ra trường làm gì, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Việt Nam là quốc gia 97 triệu dân, kinh thế phát triển, đời sống ngày càng nâng cao, dẫn đến nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, với sự gia tăng nhanh chóng của tầng lớp trung lưu, là khách hàng tiêu dùng lớn tiềm năng của xe cá nhân.

Các nhãn hiệu ôtô trên thị trường Việt Nam ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại, nhiều hãng xe lớn trên thế giới đã góp mặt tại thị trường Việt Nam như: Toyota, Hyundai, Kia, Mazda, Honda, GM, Ford, Nissan…Những năm gần đây, các tập đoàn hàng đầu như Mitsubishi Motor (Nhật), DiMora Enterprises (Mỹ), Daimler (Đức),… liên tục đầu tư các nhà máy tại Việt Nam.

Thị trường ô tô phát triển mạnh  mẽ

Ngành công nghiệp ô tô chiếm 3% GDP cả nước và tiếp tục tăng trưởng với tham vọng đạt quy mô 1.000.000 xe vào năm 2030, doanh thu dự kiến 12 tỉ USD/năm, tốc độ tăng trưởng trong 5 năm tới ở mức 10,5%/năm.

Không chỉ vậy, ngành ô tô đang có những thay đổi từng ngày về công nghệ để đáp ứng nhu cầu của người dùng, kéo theo sự chuyển dịch về nhu cầu nguồn nhân lực sang chất lượng cao của lĩnh vực phát triển sôi động này. Kỷ nguyên 4.0 với sự gia tăng mạnh mẽ của tự động hóa và công nghệ thông tin chứng kiến sự suy giảm của lực lượng lao động thủ công, thay vào đó là sự lên ngôi của lực lượng lao động có khả năng thích nghi nhanh với sự phát triển của công nghệ, đồng thời sở hữu các kỹ năng mềm như phân tích, quản lý dữ liệu, giải quyết vấn đề.

Tại Việt Nam hiện nay, có khá nhiều trường đại học, cao đẳng và trung cấp đào tạo về ngành kỹ thuật ô tô. Ngành Kỹ thuật ô tô của USTH được xây dựng dựa trên khảo sát thị trường lao động và căn cứ vào những thế mạnh đào tạo của Trường.

Chương trình được giảng dạy bằng tiếng Anh với thời gian đào tạo chỉ có 3 năm theo tiến trình Bologna của các trường đại học tại châu Âu.

Trong quá trình học, sinh viên sẽ được trang bị nền tảng kiến thức vững chắc trong lĩnh vực kỹ thuật ô tô: Cấu tạo ô tô, kết cấu – tính toán ô tô, lý thuyết ô tô, thiết kế ô tô, động lực học và điều khiển, an toàn vận hành ô tô, hệ thống cơ điện tử trên ô tô, điện – điện tử, kỹ thuật điều khiển, xử lý tín hiệu, v.v.

Chương trình đào tạo được xây dựng bám sát nhu cầu thực tiễn của thị trường lao động, thông qua mối liên kết chặt chẽ với các trung tâm nghiên cứu và doanh nghiệp. Sinh viên được học lý thuyết kết hợp chặt chẽ với thực hành trong phòng thí nghiệm hiện đại chuẩn quốc tế với hệ thống trang thiết bị tân tiến. Bên cạnh đó, sinh viên còn được rèn luyện về tư duy phản biện, tính sáng tạo, tác phong làm việc chuyên nghiệp và các kỹ năng mềm như thuyết trình khoa học, phương pháp viết báo cáo khoa học, giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo.

Đặc biệt, sinh viên sẽ có cơ hội thực tập 3-6 tháng tại các viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp ô tô tại Việt Nam, Pháp và nhiều quốc gia khác để rèn luyện và thử thách bản thân trong môi trường làm việc thực tế, đồng thời tiếp cận với các cơ hội nghề nghiệp và triển vọng học tiếp thạc sĩ đa dạng.

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, thói quen đi lại của con người cũng được thay đổi, thì ô tô được xem là phương tiện thông dụng và được ưa chuộng ở hầu khắp các nước trên thế giới. Vì vậy việc bảo trì, bảo dưỡng động cơ, các hệ thống tự động cho đến nghiên cứu, cải tiến công nghệ và dòng sản phẩm mới theo xu hướng thị trường đều đòi hỏi vai trò quan trọng của các chuyên gia và kỹ sư công nghệ ô tô có trình độ kỹ thuật cao.

Do đó, cơ hội nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật ô tô rất phong phú và đa dạng. Đặc biệt, với sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật ô tô tại USTH, với khả năng tiếng Anh thành thạo, hiểu biết chuyên môn vững chắc cùng tác phong làm việc chuyên nghiệp, tư duy linh hoạt sẽ sở hữu nhiều lợi thế cạnh tranh khi ứng tuyển vào các công ty, tập đoàn sản xuất ô tô lớn.

– Chỉ đạo, thực hiện các công việc thiết kế, bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành bảo trì, các lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh vận tải ô tô, thiết bị trong các doanh nghiệp, xưởng dịch vụ, trạm bảo hành và trung tâm kiểm định chất lượng ô tô;

– Cán bộ, nhân viên các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến kỹ thuật, dịch vụ, kinh doanh ô tô.

– Làm việc trong phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm… của các doanh nghiệp trong và ngoài nước;

– Cán bộ nghiên cứu làm việc trong các Viện nghiên cứu và các đơn vị chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ Ô tô.

– Thiết lập, vận hành các cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, tổng thành ô tô nói chung và đặc biệt là các công nghệ mới trên ô tô hiện đại.

– Giáo viên giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp;

Với mạng lưới đối tác hơn 30 trường đại học và tổ chức nghiên cứu Pháp của USTH, sinh viên ngành Kỹ thuật ô tô sẽ có những lợi thế lớn khi muốn học tiếp lên thạc sĩ hoặc đi du học tại nước ngoài.