Trường Đại Học Luật Hà Nội Cơ Sở 2

Trường Đại Học Luật Hà Nội Cơ Sở 2

Trường Đại học FPT là một trường đại học tư thục uy tín và nổi tiếng tại Việt Nam, là lựa chọn hàng đầu của rất nhiều bạn trẻ. Với triết lý và phương pháp giáo dục hiện đại, chương trình luôn được cập nhật và tuân thủ các chuẩn công nghệ quốc tế. Đặc biệt trường chú trọng kỹ năng ngoại ngữ, hiện đây là 1 trong những lựa chọn được rất nhiều người lựa chọn. Trước thềm diễn ra đăng ký xét tuyển đại học, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ đã thực hiện bài viết này để chia sẻ một số điểm cần lưu ý khi nộp hồ sơ vào FPT cho học sinh cả nước.

Trường Đại học FPT là một trường đại học tư thục uy tín và nổi tiếng tại Việt Nam, là lựa chọn hàng đầu của rất nhiều bạn trẻ. Với triết lý và phương pháp giáo dục hiện đại, chương trình luôn được cập nhật và tuân thủ các chuẩn công nghệ quốc tế. Đặc biệt trường chú trọng kỹ năng ngoại ngữ, hiện đây là 1 trong những lựa chọn được rất nhiều người lựa chọn. Trước thềm diễn ra đăng ký xét tuyển đại học, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ đã thực hiện bài viết này để chia sẻ một số điểm cần lưu ý khi nộp hồ sơ vào FPT cho học sinh cả nước.

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024

Xét kết quả xếp hạng học sinh THPT 2024

1.2. Ưu tiên cho Thế hệ 1 (*): Đạt xếp hạng Top50 theo học bạ THPT năm 2024 (chứng nhận thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn) đối với thí sinh là Thế hệ 1

Ghi chú:(*) Thế hệ 1: thí sinh là người đầu tiên trong gia đình (gồm phụ huynh hoặc người bảo trợ và tất cả anh chị em ruột) học đại học. Khi đăng ký xét tuyển, thí sinh là Thế hệ 1 cần nộp Đơn đăng ký ưu tiên xét tuyển có xác nhận của nơi làm việc của bố mẹ hoặc địa phương theo mẫu của Trường Đại học FPT.

b. Trình độ tiếng Anh theo yêu cầu

Thí sinh cần đạt một trong các chứng chỉ tiếng Anh ở các mức điểm chi tiết như sau:

Cambridge English exam (KET, PET, FCE, CAE, CPE

5.1. Học phí Chương trình chính khóa

Số kỳ học: 9 học kỳ (bao gồm cả giai đoạn thực tập tại doanh nghiệp). Thời lượng học mỗi kỳ: 4 tháng. Học phí chuyên ngành:

Mức học phí trên áp dụng cho sinh viên nhập học mới năm 2024 hệ đại học chính quy của Trường ĐH FPT, theo QĐ 08/QĐ-CTGDFPT ngày 12/01/2024 Quy định tài chính sinh viên năm học 2024-2025 các hệ đào tạo thuộc hệ thống giáo dục FPT.

5.2. Học phí Chương trình dự bị tiếng Anh

*Xem thêm:Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

Điểm chuẩn của trường Đại học FPT như sau:

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]

Tuyensinhso cập nhật điểm xét tuyển, điểm trúng tuyển của các trường nhanh nhất, đầy đủ nhất.

**Lưu ý: Điểm này đã bao gồm điểm chuẩn và điểm ưu tiên (nếu có).

Tham khảo đầy đủ thông tin trường mã ngành của Trường Đại học FPT để lấy thông tin chuẩn xác điền vào hồ sơ đăng ký vào trường Đại học. Điểm chuẩn vào Trường Đại học FPT như sau:

Tìm hiểu các trường ĐH khu vực Hà Nội để sớm có quyết định trọn trường nào cho giấc mơ của bạn.

Theo quy định tại Quyết định số 868/QĐ-BTP  ngày 07 tháng 05 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức như sau

Trường Đại học Luật Hà Nội (sau đây gọi tắt là “Trường”) là trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ luật học và các ngành khác có liên quan phù hợp với mục tiêu và phương hướng phát triển của Trường; nghiên cứu khoa học pháp lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và tư vấn pháp luật.

Trường chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tư pháp, sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trường có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc nhà nước và ngân hàng theo quy định của pháp luật.

Trường có tên giao dịch quốc tế là Hanoi Law University (viết tắt là HLU)

Trường có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

1. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp kế hoạch công tác dài hạn, trung hạn và hàng năm của Trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học; tham gia xây dựng chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển Ngành Tư pháp.

2. Xây dựng, trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch về tổ chức bộ máy, biên chế, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý đội ngũ công chức, viên chức của Trường theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của Bộ Tư pháp.

3. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các đề án, văn bản về đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cho công tác của Ngành Tư pháp và của đất nước trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.

4. Tổ chức các hoạt động đào tạo, bao gồm:

a) Xác định và mở các ngành, chuyên ngành đào tạo đại học, sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật;

b) Phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hoá và hiện đại hoá; xây dựng và thực hiện các kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn với quy mô, hình thức và phương pháp đào tạo hợp lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo;

c) Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá kết quả đào tạo, công nhận và cấp bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ và các văn bằng, chứng chỉ khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao;

d) Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội và các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao (không bao gồm đào tạo, liên kết đào tạo trung cấp luật).

5. Tự đánh giá chất lượng đào tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; công khai các điều kiện bảo đảm chất lượng       giáo dục.

6. Tổ chức biên soạn, thẩm định, phát hành các giáo trình, sách và tài liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Trường.

7. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, biện pháp giáo dục và quản lý sinh viên; phối hợp với các cơ quan, tổ chức và gia đình thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện cho sinh viên.

8. Tổ chức các hoạt động khoa học và công nghệ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao, bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chiến lược, định hướng, kế hoạch nghiên cứu khoa học dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Nhà trường;

b) Huy động các nguồn lực phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật;

c) Tổ chức cho các tập thể, công chức, viên chức và sinh viên, học viên trong Trường thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học;

d) Ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào các hoạt động của Trường; thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu theo đặt hàng của các tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật.

9. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, thư viện và các trang thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý.

10. Tổ chức thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và thực hiện các hoạt động tư vấn pháp luật cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, năng lực của Trường và nhu cầu của xã hội.

11. Tham gia xây dựng, góp ý và tham gia thẩm định các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật theo phân công của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

12. Thực hiện hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong việc đào tạo và nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Tư pháp.

13. Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính để thực hiện các nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Tư pháp.

14. Thực hiện chế độ tài chính, kế toán theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Tư pháp.

15. Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị của Trường theo quy định của pháp luật.

16. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của Bộ Tư pháp, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan và theo quy định của pháp luật.

17. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường, xây dựng nếp sống văn hoá và môi trường sư phạm trong Trường.

18. Giải quyết khiếu nại, tố cáo; thực hiện phòng chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động của Trường theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Tư pháp; thực hiện công tác thanh tra đào tạo theo quy định của pháp luật.

19. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao.