Trái cây luôn chứa những chất vitamin tốt nhất để có thể nạp vào cơ thể con người. Đặc biệt, ăn những trái cây nhập khẩu vẫn luôn ngon và đầy đủ chất dành cho mọi người. Vậy với việc thủ tục nhập khẩu trái cây tươi vào Việt Nam như thế nào? Thực hiện những bước nào cần thiết? Hãy cùng tìm hiểu cùng Aramex nhé.
Trái cây luôn chứa những chất vitamin tốt nhất để có thể nạp vào cơ thể con người. Đặc biệt, ăn những trái cây nhập khẩu vẫn luôn ngon và đầy đủ chất dành cho mọi người. Vậy với việc thủ tục nhập khẩu trái cây tươi vào Việt Nam như thế nào? Thực hiện những bước nào cần thiết? Hãy cùng tìm hiểu cùng Aramex nhé.
Trên đây là toàn bộ những chú ý, thông tin bạn cần biết về việc nhập khẩu trái cây tươi vào Việt Nam. Nếu cần thêm thông tin dịch vụ nào, hãy liên hệ ngay với Aramex.
Sau khi đăng ký kiểm dịch ở Bước 3, bạn có thể truyền tờ khai, và nộp hồ sơ hải quan. Khi có kết quả ở Bước 4, bạn bổ sung vào hồ sơ để cán bộ hải quan kiểm tra một lượt các chứng từ.
Nếu tờ khai phân luồng đỏ, thì sau bước hồ sơ, sẽ phải kiểm tra thực tế hàng hóa tại kho hoặc cảng. Bạn có thể làm gộp luôn bước này vào khi mẫu kiểm dịch (Bước 4) để tiết kiệm thời gian và chi phí.
Sau khi kiểm hóa xong, hàng hóa chuẩn chỉnh, thì tờ khai sẽ được thông quan.
Theo quy định tại điểm 2, Điều 1 Thông tư 39/2012/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam (Thông tư 39/2012), thì “quả tươi” là vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.
Do đó, căn cứ theo quy định tại Điều 10 Nghị định 02/2007/NĐ-CP của Chính phủ về kiểm dịch thực vật (Nghị định 02/2007), để nhập khẩu trái cây vào Việt Nam, bạn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Thủ tục cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu được quy định tại Quyết định số 48/2007/QĐ-BNN, ngày 29 tháng 05 năm 2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hồ sơ cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu bao gồm:
Đơn đề nghị cấp Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Văn bản cung cấp các thông tin để thực hiện phân tích nguy cơ dịch hại (Pest Risk Analysis viết tắt là PRA) tại Phụ lục 2 Quyết định 48/2007.
Thời gian trả kết quả: Phụ thuộc vào loại quả tươi mà bạn nhập khẩu. Cụ thể như sau:
Thời hạn của Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu là 01 năm; các lô hàng tương tự và có cùng nguồn gốc chỉ tiến hành phân tích nguy cơ dịch lại một lần và kết quả sẽ được áp dụng cho các lần cấp phép sau
Kiểm dịch thực vật nhập khẩu (thực hiện trước ít nhất 24 giờ tại Chi cục kiểm dịch thực vật vùng, trạm kiểm dịch thực vật cửa khẩu thuộc Cục Bảo vệ thực vật hoặc chi cục bảo về thực vật cấp tỉnh được Cục Bảo về thực vật ủy quyền trước khi nhập khẩu trái cây).
Bên cạnh đó phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, hồ sơ cần chuẩn bị tham khảo bài viết: Hồ sơ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch
Công ty logistics chúng tôi được thành lập từ năm 2008, đến nay công ty đã hỗ trợ hơn 1000 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cho đối tác
Tại Việt Nam công ty logistics chúng tôi có hệ thống văn phòng chi nhánh khắp 3 miền như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bắc Ninh, Bình Dương. và hơn 300 nhân sự
Công ty logistics cước vận chuyển toàn cầu có mạng lưới chi nhánh, đối tác rộng khắp từ China, Taiwan, Korea, Singapore, Malaysia...tới châu Âu, châu Mỹ , Úc luôn đảm bảo cho việc giao nhận hàng hóa đến tay khách hàng được nhanh và an toàn nhất.
Có lẽ việc đầu tiên bạn cần làm sớm, đó là tìm hiểu và kiểm tra xem mặt hàng trái cây mình muốn nhập khẩu từ 1 quốc gia nào đó thì có được phép nhập vào Việt Nam không.
Hàng hoa quả tươi không thuộc diện bị cấm hay hạn chế nhập khẩu (theo Nghị định 187/2013).
Để biết được điều này, tốt nhất bạn nên liên hệ với Cục bảo vệ thực vật – Bộ NNPTNT, và hỏi thông tin chính thức trước khi quyết định có nhập hàng hay không.
Đây là công việc nộp hồ sơ cho Cục bảo vệ thực vật – Bộ NNPTNT để họ kiểm tra, xét duyệt, và cho phép hàng được kiểm dịch thực vật khi về đến Việt Nam. Có thể nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện.
Xem thêm: Lưu kho đồ điện tử cần lưu ý những gì?
Khi đăng ký xong, và sau khi hàng về đến sân bay hoặc cảng biển, nhà nhập khẩu (hoặc công ty dịch vụ) phối hợp với cán bộ kiểm dịch đến kho tập kết hàng để lấy mẫu.
Thường cán bộ kiểm dịch sẽ lấy 2 mẫu, cho vào túi niêm phong đem về chi cục để tiến hành làm công tác kiểm nghiệm. Sau khoảng 1 ngày sẽ có kết quả kiểm dịch.
Nếu bạn đang tìm kiếm một công ty logistics đáng tin cậy tại Việt Nam, hãy liên hệ với công ty logistics chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.