Kỹ Sư Phần Mềm Máy Tính Là Gì

Kỹ Sư Phần Mềm Máy Tính Là Gì

Đã bao giờ bạn thắc mắc: Ai là người đã tạo ra những ứng dụng di động bạn sử dụng hàng ngày? Ai là người xây dựng những website mượt mà, đầy đủ thông tin? Câu trả lời chính là kỹ sư phần mềm, người giữ vai trò quan trọng trong thời đại bùng nổ công nghệ kỹ thuật số. Kỹ sư phần mềm là gì? Kỹ sư phần mềm cần học gì? Lương bao nhiêu, làm những công việc nào? Bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Đã bao giờ bạn thắc mắc: Ai là người đã tạo ra những ứng dụng di động bạn sử dụng hàng ngày? Ai là người xây dựng những website mượt mà, đầy đủ thông tin? Câu trả lời chính là kỹ sư phần mềm, người giữ vai trò quan trọng trong thời đại bùng nổ công nghệ kỹ thuật số. Kỹ sư phần mềm là gì? Kỹ sư phần mềm cần học gì? Lương bao nhiêu, làm những công việc nào? Bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.

Kiểm tra và cài đặt chương trình khách hàng

Sản phẩm sau khi đã hoàn thành, kỹ sư phần mềm sẽ kiểm tra lại toàn bộ hệ thống. Nếu phát sinh lỗi, họ phải tiến hành tìm hiểu và phối hợp cùng đội ngũ của mình để sửa chữa. Nếu đã hoàn chỉnh, kỹ sư phần mềm sẽ cài đặt chương trình cũng như hướng dẫn sử dụng và giải đáp thắc mắc cho khách hàng.

Kỹ sư phần mềm là người tiến hành kiểm tra, cài đặt và hướng dẫn khách hàng sử dụng phần mềm (Nguồn: Internet

Ở mỗi công ty khác nhau thì nhiệm vụ của kỹ sư phần mềm ít nhiều không giống nhau. Tuy nhiên, nhìn chung trách nhiệm của vị trí công việc này sẽ gồm:

Kỹ sư phần mềm có nhiều nhiệm vụ trong cả một quá trình tạo ra phần mềm (Nguồn: Internet)

Trong bất kỳ ngành nghề nào thì trình độ chuyên môn bao giờ cũng là yếu tố cần cần thiết. Đặc biệt đối với công việc mang nặng tính kỹ thuật như kỹ sư phần mềm thì càng đòi hỏi tính chuyên môn như: viết mã code, ngôn ngữ lập trình, cấu trúc dữ liệu, kiến thức khoa học máy tính, testing,.. Đây là kiến thức bạn phải trải qua quá trình học tập ở trường lớp và tích lũy trong quá trình làm việc của mình.

Xem thêm: Tester là gì? Mô tả công việc, kỹ năng cần thiết trở thành tester

Kỹ năng chuyên môn là yếu tố không thể thiếu của một kỹ sư phần mềm (Nguồn: Internet)

Hầu hết các tài liệu chuyên ngành về phần mềm được viết bằng tiếng Anh do đó người kỹ sư phần mềm phải có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt, đọc hiểu các câu lệnh bằng tiếng Anh. Ngoài ra với xu thế hội nhập thế giới, việc sở hữu khả năng ngoại ngữ giỏi sẽ mang đến nhiều cơ hội việc làm tốt cho bạn hơn.

Kỹ sư phần mềm phải có khả năng đọc hiểu tài liệu tiếng Anh (Nguồn: Internet)

Kiểm tra và cài đặt chương trình cho khách hàng

Sau nhận được sản phẩm hoàn chỉnh, kỹ sư phần mềm tiến hành kiểm tra lại toàn bộ hệ thống để cài đặt chương trình cho người dùng, khách hàng. Bên cạnh đó, họ còn hướng dẫn sử dụng, giải đáp thắc mắc để đảm bảo khách hàng sử dụng thành thạo.

Một số vị trí công việc tiềm năng tại các khu vực phổ biến tại VietnamWorks:

Làm việc với lập trình viên để tạo ra mã code

Sau khi đã có ý tưởng về chương trình, kỹ sư phần mềm sẽ phối hợp với lập trình viên cụ thể sẽ hướng dẫn, giải thích và truyền tải những yêu cầu của khách hàng. Đảm bảo sao cho lập trình viên hiểu và viết chương trình đúng mục đích.

Phối hợp với lập trình viên để viết code là việc làm không thể thiếu của kỹ sư phần mềm (Nguồn: Internet)

Thiết kế chương trình ứng dụng mới

Một khi đã nắm được nhu cầu của khách hàng, với chuyên môn, kinh nghiệm và sự sáng tạo của mình kỹ sư phần mềm sẽ lên ý tưởng thiết kế hệ thống phần mềm. Mục tiêu cuối cùng là tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Xem thêm: Business Analyst (BA) là ai? Vị trí BA phụ trách công việc gì?

Kỹ sư phần mềm sẽ lên ý tưởng thiết kế chương trình ứng dụng mới sau khi đã thu thập thông tin từ khách hàng (Nguồn: Internet)

Phân biệt kỹ sư phần mềm và lập trình viên

Nhiều người vẫn hay nhầm lẫn giữa hai chức danh công việc kỹ sư phần mềm và lập trình viên. Tuy chúng đều là 2 công việc thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin nhưng lại có nhiều điểm khác nhau. Cụ thể :

- Chỉ tạo nên một phần của chương trình phần mềm.

- Thực hiện một chuỗi gồm nhiều công việc liên quan đến kỹ thuật phần mềm.

=> Có tính khái quát, tổng thể của cả một quá trình.

- Chỉ thực hiện hoạt động lập trình như viết code cho chương trình.

=> Có tính chi tiết và đi sâu vào một phần của hệ thống phần mềm.

Xây dựng, phát triển hệ thống theo yêu cầu của khách.

Công việc lập trình chỉ là phần nhỏ của cả hệ thống phần mềm.

Tính thực tế của sản phẩm phần mềm

Phải có cái nhìn tổng quan để cân đối tính chuyên môn và tính thực tế của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Sản phẩm mang tính chuyên môn cao hơn so với tính ứng dụng.

Thường xuyên thảo luận với khách hàng, quản lý và những người có liên quan đến công việc.

Làm việc mang tính độc lập cao, ít tương tác với mọi người.

Tuy là vị trí kỹ sư phần mềm và lập trình viên đều thuộc ngành công nghệ thông tin nhưng chúng lại khác nhau (Nguồn: Internet)

Kỹ sư phần mềm học ngành gì, trường nào?

Các bạn sẽ được đào tạo các kiến thức chuyên ngành và thực hành về:

Mã ngành Kỹ thuật phần mềm: 7480103

Ngành Kỹ thuật phần mềm xét tuyển các tổ hợp môn:

Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật phần mềm:

Học kỹ thuật phần mềm ra làm gì, ở đâu?

Ở Việt Nam, kỹ thuật phần mềm là một trong những ngành mũi nhọn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Cùng với đó xu hướng phát triển công nghệ cao đã thúc đẩy nhu cầu tuyển dụng kỹ sư phần ngày càng tăng. Sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật môi trường có thể làm việc ở các vị trí:

Lộ trình thăng tiến kỹ sư phần mềm

Kỹ sư phần mềm cơ sở (Junior Software Engineer): Kỹ sư mới tốt nghiệp hoặc có ít kinh nghiệm làm việc. Ở vị trí này, bạn sẽ đảm nhận các nhiệm vụ cơ bản như viết code, kiểm thử phần mềm, sửa lỗi,…

Kỹ sư phần mềm (Software Engineer): Sau một vài năm kinh nghiệm, bạn sẽ được thăng tiến lên cấp bậc Kỹ sư với nhiều trách nhiệm hơn, bao gồm thiết kế hệ thống phần mềm, phát triển phần mềm, viết tài liệu kỹ thuật,… Bạn cần có khả năng làm việc độc lập và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp.

Kỹ sư phần mềm cao cấp (Senior Software Engineer): Bạn là chuyên gia trong lĩnh vực phát triển phần mềm với nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về các công nghệ phần mềm mới nhất. Bạn có khả năng dẫn dắt các dự án phần mềm lớn và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phức tạp nhất.

Kiến trúc sư phần mềm (Software Architect): Chịu trách nhiệm thiết kế hệ thống phần mềm, có khả năng xây dựng quy trình làm việc cho nhóm kỹ thuật.

Quản lý kỹ thuật (Technical Manager): Chịu trách nhiệm quản lý một nhóm kỹ sư. Bạn cần có khả năng lãnh đạo, tổ chức và quản lý công việc hiệu quả.

Giám đốc công nghệ (CTO): Đây là vị trí đỉnh cao trong sự nghiệp của một kỹ sư. Chịu trách nhiệm về chiến lược công nghệ của một công ty. Bạn cần có tầm nhìn chiến lược, khả năng đánh giá các công nghệ mới và sở hữu khả năng lãnh đạo vượt trội.

Những kỹ năng và tố chất một kỹ sư phần mềm

Điều kiện ứng tuyển thành công vị trí kỹ sư phần mềm là gì? Cụ thể, ứng viên phải đáp ứng đầy đủ những yếu tố quan trọng sau đây:

Chắc chắn, lập trình viên am hiểu ngôn ngữ lập trình và framework. Đây là điều kiện tiên quyết giúp họ thích nghi dễ dàng với ngôn ngữ lập trình và nhiều hệ điều hành khác nhau.

Tuy nhiên, để trở thành kỹ sư phần mềm chuyên nghiệp, điều quan trọng là bạn phải biết chuyên sâu tối đa là một ngôn ngữ lập trình. Sẽ rất tốt cho sự phát triển nghề nghiệp của bạn nếu tích cực học thêm 2-3 ngôn ngữ lập trình khác để có được nhận thức chính xác về các điểm khác biệt trong cách vận hành của chúng.

Tùy thuộc vào bản thân và vấn đề muốn giải quyết mà bạn có thể lựa chọn ngôn ngữ chính. Bạn cũng có thể lựa chọn ngôn ngữ được sử dụng phổ biến để phát triển.

Trong công việc, kỹ sư phần mềm cần hiểu rõ cách hoạt động của cơ sở dữ liệu vì đây là phần chính của ứng dụng, phần mềm bởi dữ liệu thu thập được lưu giữ ngay tại đây. Người đảm nhận vị trí kỹ sư phần mềm cũng cần có kiến thức về cách tạo, xóa, cập nhật, chèn thêm bản ghi, cách tổ chức cơ sở dữ liệu, biết được cơ sở dữ liệu nào tốt hơn để sử dụng trong từng dự án,…

Trong công việc, kỹ sư phần mềm cần hiểu rõ cách hoạt động của cơ sở dữ liệu

Một sai lầm lớn trong quá trình sản xuất đó là triển khai và sử dụng các đoạn mã chưa được kiểm duyệt kỹ càng. Dù bạn không phải là Tester thì kỹ sư phần mềm cũng cần có khả năng kiểm tra, gỡ lỗi mã.

Việc kiểm tra ứng dụng, phần mềm yêu cầu họ phải xem xét và đánh giá kỹ lưỡng bởi chỉ cần lỗi nhỏ cũng có thể dẫn tới những vấn đề phức tạp. Việc xây dựng cấu trúc tư duy rõ ràng sẽ giúp họ dễ dàng rà soát lại từng khâu trong quy trình để phát hiện ra vấn đề còn tồn đọng. Đồng thời, kỹ sư phần mềm cũng cần tự đặt câu hỏi, thử nghiệm và kiểm tra ý tưởng nhiều lần để xây dựng nên phiên bản tốt nhất cho sản phẩm.