Sau khi đã nắm được thông tin cơ bản về hóa đơn điện tử, bạn hãy cùng tìm hiểu và thực hiện theo hướng dẫn. Trong bài viết này, mình sẽ tổng hợp thông tin giúp các bạn nắm được cách xuất hóa đơn điện tử Misa, cách xuất hóa đơn điện tử Viettel, cách xuất hóa đơn điện tử VNPT. Đây là 3 phần mềm hóa đơn điện tử được quan tâm tìm kiếm hàng đầu tại Việt Nam và được nhiều người đánh giá là phần mềm hóa đơn điện tử tốt nhất.
Sau khi đã nắm được thông tin cơ bản về hóa đơn điện tử, bạn hãy cùng tìm hiểu và thực hiện theo hướng dẫn. Trong bài viết này, mình sẽ tổng hợp thông tin giúp các bạn nắm được cách xuất hóa đơn điện tử Misa, cách xuất hóa đơn điện tử Viettel, cách xuất hóa đơn điện tử VNPT. Đây là 3 phần mềm hóa đơn điện tử được quan tâm tìm kiếm hàng đầu tại Việt Nam và được nhiều người đánh giá là phần mềm hóa đơn điện tử tốt nhất.
Cách lập xuất hóa đơn điện tử Viettel là không dễ dàng đối với các doanh nghiệp mới sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử. Trong quá trình thực hiện, Quý doanh nghiệp thường gặp phải các nghiệp vụ phát sinh như cần bổ sung, chỉnh sửa thông tin,… nhưng vẫn còn đang loay hoay không biết cách xử lý. Bài viết dưới đây xin gửi đến bạn hướng dẫn cách lập hóa đơn điện tử Viettel với các tính năng linh hoạt hỗ trợ cho nghiệp vụ phát sinh.
Bạn hãy tìm hiểu quy định về nội dung bắt buộc trên hóa đơn điện tử để thực hiện đúng, đầy đủ, tránh bỏ sót hoặc nhầm lẫn.
Chú ý các quy định về hóa đơn điện tử
Khi sử dụng hóa đơn điện tử, người kinh doanh sẽ thu được rất nhiều lợi ích như tiết kiệm chi phí, xuất hóa đơn nhanh chóng cho khách hàng, dễ dàng quản lý hóa đơn, không lo gặp phải hóa đơn giả, tránh những sai sót về thông tin khách hàng, mã số thuế,... Phần mềm hóa đơn điện tử cho phép tích hợp với các phần mềm khác như quản lý bán hàng, kế toán giúp bạn quản lý công việc kinh doanh tập trung và hiệu quả.
Trên thị trường hiện nay có nhiều đơn vị cung cấp phần mềm hóa đơn điện tử, trong đó, 3 đơn vị như Misa, Viettel, VNPT được nhiều người quan tâm tìm kiếm cách xuất hóa đơn điện tử Misa, Viettel, VNPT.
Để đáp ứng quy định về hóa đơn điện tử doanh nghiệp, bạn hãy tìm hiểu kỹ thông tin hướng dẫn cách xuất hóa đơn điện tử nhanh chóng, hiệu quả và đừng quên lựa chọn một đơn vị cung cấp phần mềm uy tín.
Căn cứ Điều 47 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 của Quốc hội quy định:
“Điều 47. Khai bổ sung hồ sơ khai thuế
1. Người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai, sót thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế tròn thời hạn 10 năm kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế có sai, sót nhưng trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định thanh tra, kiểm tra.
2. Khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã công bố quyết định thanh tra, kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế thì người nộp thuế vẫn được khai bổ sung hồ sơ khai thuế; cơ quan thuế thực hiện xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế đối với hành vi quy định tại Điều 142 và Điều 143 của Luật này.
3. Sau khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền đã ban hành kết luận, quyết định xử lý về thuế sau thanh tra, kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế thì việc khai bổ sung hồ sơ khai thuế được quy định như sau:
a) Người nộp thuế được khai bổ sung hồ sơ khai thuế đối với trường hợp làm tăng số tiền thuế phải nộp, giảm số tiền thuế được khấu trừ hoặc giảm số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn và bị xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế đối với hành vi quy định tại Điều 142 và Điều 143 của Luật này;
b) Trường hợp người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế có sai, sót nếu khai bổ sung làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được khấu trừ, tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn thì thực hiện theo quy định về giải quyết khiếu nại về thuế.
4. Hồ sơ khai bổ sung hồ sơ khai thuế bao gồm:
b) Bản giải trình khai bổ sung và các tài liệu có liên quan.
Căn cứ khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định:
“2. Trường hợp hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế hoặc hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế đã gửi cho người mua mà người mua hoặc người bán phát hiện có sai sót thì xử lý như sau:
a) Trường hợp có sai sót về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế, các nội dung khác không sai sót thì người bán thông báo cho người mua về việc hóa đơn có sai sót và không phải lập lại hóa đơn. Người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế về hóa đơn điện tử có sai sót theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT Phụ lục IA ban hành kèm theo Nghị định này, trừ trường hợp hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế có sai sót nêu trên chưa gửi dữ liệu hóa đơn cho cơ quan thuế.
b) Trường hợp có sai: mã số thuế; sai sót về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng thì có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hóa đơn điện tử như sau:
b1) Người bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót Trường hợp người bán và người mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn điều chỉnh cho hóa đơn đã lập có sai sót thì người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, sau đó người bán lập hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn đã lập có sai sót
Hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số… ký hiệu… số… ngày… tháng… năm”.
b2) Người bán lập hóa đơn điện tử mới thay thế cho hóa đơn điện tử có sai sót trừ trường hợp người bán và người mua có thỏa thuận về việc lập văn bản thỏa thuận trước khi lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn đã lập có sai sót thì người bán và người mua lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, sau đó người bán lập hóa đơn điện tử thay thế hóa đơn đã lập có sai sót.
Hóa đơn điện tử mới thay thế hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Thay thế cho hóa đơn Mẫu số… ký hiệu… số… ngày… tháng… năm”.
Người bán ký số trên hóa đơn điện tử mới điều chỉnh hoặc thay thế cho hóa đơn điện tử đã lập có sai sót sau đó người bán gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế) hoặc gửi cơ quan thuế để cơ quan thuế cấp mã cho hóa đơn điện tử mới để gửi cho người mua (đối với trường hợp sử dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế).
Thông tư 78/2021/TT-BTC – Điều 7. Xử lý hóa đơn điện tử, bảng tổng hợp dữ liệu hóa đơn điện tử đã gửi cơ quan thuế có sai sót trong một số trường hợp
…e) Riêng đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh…”
Đăng kí để nhận bản tin từ Gonnapass
Để biết thêm thông tin cụ thể, xin vui lòng liên hệ với các chuyên viên tư vấn.
Phòng 701, tầng 7, toà nhà 3D Center, số 3 Duy Tân, P Dịch Vọng Hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội
Trong file mẫu có các thông tin cần lưu ý sau:
Nhóm hóa đơn (*): các dữ liệu hàng hóa cùng 1 hóa đơn thì phải có cùng nhóm hóa đơn
Số giấy tờ (nếu đã chọn “Loại giấy tờ” thì bắt buộc nhập “Số giấy tờ”)
Loại tiền (*): nếu để trống sẽ mặc định là VND (có thể nhập VND hoặc USD)
Loại hàng hóa: nhập 1 trong các giá trị tương ứng sau cho từng dòng hàng hóa:
Các trường thông tin động: tùy vào từng loại mẫu hóa đơn
Các trường có dấu (*) là dữ liệu bắt buộc.
Hóa đơn có trường thông tin động sẽ phụ thuộc vào “Loại hóa đơn”: nếu “Loại hóa đơn" khi chọn có khai báo trường động thì khi tải file mẫu sẽ lấy đúng thông tin các trường động của “Loại hóa đơn” đó.
Sau khi nhập liệu dữ liệu thành công, trong màn hình “Quản lý hóa đơn chưa phát hành”, các hóa đơn đã được sắp xếp đúng theo thứ tự thời gian.