Cách Đi Tàu Điện Tại Nhật Bản Có Từ Khi Nào Đến Việt Nam

Cách Đi Tàu Điện Tại Nhật Bản Có Từ Khi Nào Đến Việt Nam

Với hệ thống tàu điện hiện đại và thông minh, việc di chuyển ở Nhật Bản trở nên vô cùng dễ dàng và thuận tiện. So với các phương tiện giao thông công cộng khác, tàu điện là lựa chọn hàng đầu của người dân địa phương và du khách bởi sự nhanh chóng, tiện lợi và độ phủ sóng rộng khắp.

Với hệ thống tàu điện hiện đại và thông minh, việc di chuyển ở Nhật Bản trở nên vô cùng dễ dàng và thuận tiện. So với các phương tiện giao thông công cộng khác, tàu điện là lựa chọn hàng đầu của người dân địa phương và du khách bởi sự nhanh chóng, tiện lợi và độ phủ sóng rộng khắp.

Các hình thức thanh toán khi đi tàu điện

Khi đi tàu điện, đặc biệt là ở các nước có hệ thống giao thông công cộng phát triển như Nhật Bản, bạn sẽ có nhiều lựa chọn thanh toán khác nhau. Dưới đây là một số hình thức thanh toán phổ biến:

NHỮNG LƯU Ý KHI ĐI TÀU ĐIỆN TẠI NHẬT BẢN

Đăng ngày: 17-03-2023 bởi: Trang Nguyễn

Tàu điện được xem là phương tiện phổ biến của nhiều người dân Nhật Bản, khách du lịch khi đến Nhật Bản, với ưu điểm vượt trội là nhanh chóng, thuận tiện và giá rẻ.

Ở Nhật có nhiều loại tàu điện để đáp ứng nhu cầu của người dân theo từng tuyến đường.

1. Local (kakueki-teisha or futsu-densha): tàu dừng ở tất cả các chặng, có loại tàu đi nhanh và đi chậm.

Subway (MRT): ở các thành phố lớn.

Tàu chậm local ở nông thôn: giống đường sắt Việt Nam, cứ chầm chậm chầm chậm.

Thời gian chạy lâu do dừng nhiều điểm.

2. Rapid (kaisoku): tàu chạy tới các bến chính trong thành phố, hoặc nối giữa thành phố và các vùng ngoại ô. Đối với tàu Rapid thì giá không chênh so với tàu Local là mấy. Một số chặng Rapid sẽ có thêm loại tàu Express, bạn đi tàu này giá cao hơn so với Rapid dù cùng tuyến và lịch trình.

Tàu hay bị delay nếu đi các chặng tới vùng nông thôn. Vì vậy, nếu muốn sử dụng tàu rapid làm phương tiện di chuyển bạn cần cập nhật thời gian thường xuyên nếu đi tàu này ra ngoại ô.

3. Express(kyuko): tương tự như tàu Rapid, dừng ở 1 số bến chính, nhưng tốc độ sẽ nhanh hơn

4. Limited Express (tokkyu): chỉ dừng ở những bến chính (major stations). Tương tự như Express nhưng giá cao hơn, đi các tuyến dài, đa phần là hãng JR điều hành.

5. Super Express (shinkansen): được điều hành bởi JR (công ty tàu lớn nhất Nhật bản). Các Trạm có riêng Ga đợi cho tàu Shinkansen. Tuyến đường chạy nối giữa các thành phố và khu dân cư lớn.

Có 2 loại Shinkansen là: KODAMA (dừng ở tất các cả trạm chính) và HIKARI (dừng ở các thành phố lớn). Do vậy HIKARI nhanh hơn nếu bạn đi chặng dài, còn đi chặng ngắn thì bạn đi KODAMA. Tốc độ gần như nhau, nhưng thời gian đến khác nhau tùy vào số lượng dừng đỗ.

Ngoài việc lựa chọn tuyến tàu phù hợp với nhu cầu di chuyển của bản thân, các bạn cũng cần tìm hiểu và nắm rõ những kinh nghiệm khi đi tàu điện ở Nhật Bản sẽ giúp cho việc trải nghiệm chuyến đi tàu của bạn trở nên thú vị hơn. Dưới đây là những lưu ý mà Dũng Giang Nozomi muốn dành cho bạn khi đi tàu điện tại Nhật Bản.

Tránh đi nhầm khoang tàu dành riêng cho phụ nữ (Nếu bạn là phụ nữ, thì có thể bỏ qua lưu ý này!)

Ở những nơi công cộng, đặc biệt là trên xe buýt, tàu điện ngầm ở Nhật  sẽ có những trường hợp phụ nữ bị lợi dụng. Vì vậy bạn đừng ngạc nhiên khi thấy có khoang tàu riêng dành cho phụ nữ, học sinh tiểu học, trẻ em tại Nhật. Trên toa tàu này thường sẽ có dán bảng thông báo : 女性専用車 hoặc Women Only

Nếu bạn nữ nào không biết thì có thể hỏi nhân viên về khoang tàu này để sử dụng. Còn các bạn nam thì cần phải để ý để đừng lên nhầm khoang tàu của phụ nữ.

Khi bạn đi tàu điện ở Nhật, bạn sẽ thấy toa tàu lúc nào cũng im phăng phắc trong suốt quãng đường đi. Dù rất đông người nhồi nhét chật cứng trên toa tàu nhưng tuyệt đối không ai nói lời nào. Vì vậy nếu khi bạn đi tàu điện ngầm hoặc xe buýt thì bạn hãy chú ý để chế độ điện thoại rung hoặc nếu có việc rất gấp, bắt buộc phải nghe máy, thì chỉ giải thích ngắn gọn là bạn đang đi trên tàu nên không thể nói chuyện và sẽ gọi lại sau.

Hạn chế mang theo hành lý cồng kềnh

Khi đi tàu điện ở Nhật, bạn nên hạn chế và có thể đừng mang nguyên đống hành lý lên tàu vì bạn sẽ chiếm nhiều diện tích và đường đi lại của người khác.

Có thể hành lý của bạn sẽ bị dẫm đạp, tệ hơn là bạn có thể sẽ bị lạc mất một số hành lý nhỏ khi mang quá nhiều đồ lên tàu. Trong trường hợp hành lý, đồ đạc của quá nhiều cách tốt nhất là bạn bắt taxi hoặc dùng dịch vụ Yamato Transport để chuyển đồ đến nơi cần đến.

Dù là lần đầu hay đến Nhật sinh sống, làm việc lâu dài thì bạn hãy lưu ý kỹ cách đi tàu điện của người Nhật để tránh mắc lỗi làm ảnh hưởng đến bạn và những người xung quanh nhé!

Xem thêm: Nhu cầu ngành điều dưỡng ở Nhật là rất lớn

Xem thêm: Tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản - Đơn hàng xuất khẩu lao động

Công ty TNHH Dũng Giang (Dũng Giang Nozomi) cung cấp việc làm chất lượng cho người lao động Việt Nam tại Nhật Bản. Chúng tôi tự hào là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu lao động được cấp phép đưa thực tập sinh ngành Điều dưỡng – Hộ lý sang Nhật Bản làm việc. Tại Dũng Giang Nozomi, hàng trăm công việc, hàng chục đơn tuyển liên tục mỗi tháng  với mức lương và chính sách đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty, nghiệp đoàn tại Nhật Bản

Liên hệ hợp tác/nhận thông tin tư vấn qua:

Cách mua vé đi tàu và hướng dẫn chi tiết đi tàu điện tại Nhật Bản

Nhật Bản nổi tiếng với hệ thống tàu điện hiện đại và hiệu quả. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết để bạn có thể tự tin di chuyển bằng tàu điện tại đất nước này:

Những loại tàu điện tại Nhật Bản

Nhật Bản nổi tiếng với hệ thống tàu điện công cộng hiệu quả và rộng khắp. Dù bạn là một du khách lần đầu hay một người đã quen thuộc với đất nước này, việc hiểu rõ các loại tàu điện sẽ giúp bạn di chuyển dễ dàng hơn.

1. Tàu Shinkansen (新幹線): Biểu tượng tốc độ của Nhật Bản

2. Tàu thường (Local/Kakueki-teisha/Futsu-densha): Tàu dừng mọi ga

3. Tàu nhanh (Rapid/Kaisoku): Tàu dừng một số ga

4. Tàu tốc hành (Express/Kyuko): Tàu dừng ít ga nhất

5. Tàu Limited Express: Tàu tốc hành giới hạn

Nhật Bản nổi tiếng với hệ thống tàu điện hiện đại và đa dạng. Không chỉ có nhiều loại tàu khác nhau, mà các hạng ghế trên tàu cũng được phân chia rõ ràng, đáp ứng nhu cầu và ngân sách của nhiều đối tượng khách hàng.

1. Hạng ghế thông thường (普通車, Futsū-sha):

2. Hạng ghế Green (グリーン車, Green-sha):

3. Hạng ghế Gran Class (グランクラス):

Văn hoá khi đi tàu điện tại Nhật Bản

Nhật Bản nổi tiếng với hệ thống giao thông công cộng vô cùng hiệu quả và văn minh, đặc biệt là tàu điện. Để hòa nhập và tôn trọng văn hóa Nhật Bản, bạn nên lưu ý một số quy tắc ứng xử sau khi đi tàu điện:

Tại sao lại có những quy tắc này?

Đây là một số thông tin cơ bản giúp những người đang đã và có dự định phát triển tại Nhật Bản biết thêm thông tin. Để giải đáp thắc mắc xuất khẩu lao động Nhật Bản liên hệ ngay:

YUME - Công ty TNHH Quốc tế YUME

Văn phòng: 35A Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

- CSĐT: 37/23 đường C1, phường 13, quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam.

- Văn phòng đại diện tại Kiên Giang: Tổ 1, Ấp Xẻo Chác, Xã Long Thạnh, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang.

- Văn phòng đại diện tại Bến Tre: Số 37, Quốc lộ 57K, Ấp An Thuận, Xã An Bình Tây, Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre.

Facebook: facebook.com/yumevietnam.vn